SVDT l DongThap University
Hãy đăng ký ngay để trở thành thành viên chính thức của diễn đàn và là nơi trao đổi tài liệu dành cho tất cả các bạn. Mong rằng các bạn sẽ đóng góp thật nhiều bài viết hay cho diễn đàn và cùng nhau bình luận những vấn đề HOT trong học tập.
Mọi thắc mắc các bạn hãy gửi qua email: vanphuong24@gmail.com
Hãy sử dụng Firefox, Opera, Google chrome để hiể thị được tốt hơn
Chúc các bạn một ngày vui vẻ!
Cám ơn các bạn đã ghé tham diễn đàn của lớp Sinh 2007
SVDT l DongThap University
Hãy đăng ký ngay để trở thành thành viên chính thức của diễn đàn và là nơi trao đổi tài liệu dành cho tất cả các bạn. Mong rằng các bạn sẽ đóng góp thật nhiều bài viết hay cho diễn đàn và cùng nhau bình luận những vấn đề HOT trong học tập.
Mọi thắc mắc các bạn hãy gửi qua email: vanphuong24@gmail.com
Hãy sử dụng Firefox, Opera, Google chrome để hiể thị được tốt hơn
Chúc các bạn một ngày vui vẻ!
Cám ơn các bạn đã ghé tham diễn đàn của lớp Sinh 2007
SVDT l DongThap University
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

SVDT l DongThap University

Đại Học Đồng Tháp - DongThap University
 
ĐH ĐTTrang ChínhLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập
Bài gửi sau cùng
Bài gửiNgười gửiThời gian
[�] Dinh dưỡng gia súc Mon Jun 15, 2015 10:13 pm
[�] Chương 12 Sinh Lý Hưng Phấn (Tổ 3 Lớp Sinh 07B) Thu Jun 11, 2015 9:19 pm
[�] Giáo trình sinh lý động vật Thu Jun 11, 2015 9:16 pm
[�] Game cho điện thoại di động, trúng thưởng lớn Thu Nov 21, 2013 3:30 pm
[�] Quán Cafe Đẹp YESTERDAY PIANO CAFÉ. Mon Apr 08, 2013 8:57 pm
[�] Tăng like Facebook giá rẻ, tăng like FanPages giá rẻ, like ảnh , câu sub Tue Feb 26, 2013 4:43 pm
[�] Powerpoint Giải phẩu người Sat Oct 27, 2012 8:49 am
[�] Làm thủ tục hải quan – giao nhận XNK giá rẻ Wed Sep 19, 2012 3:09 pm
[�] Giáo trình DTH Mon Sep 10, 2012 8:27 pm
[�] giáo trình vi sinh vật của thầy Kiều Hữu Ảnh Thu Sep 06, 2012 1:27 am
[�] Tăng like Facebook, viết app (ứng dụng) Facebook giá rẻ Wed Jun 27, 2012 8:22 pm
[�] Tăng like Facebook, viết app (ứng dụng) Facebook giá rẻ Mon Jun 25, 2012 10:27 am

Share  | 
 

 10 hiện tượng thiên văn nổi bật

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Tác giả Thông điệp
Nokia6020
Quản trị viên
Quản trị viên
Nokia6020

Giới tính : Nam
Tổng số bài gửi : 489
Điểm : 1397
Được Cảm ơn : 9
Sinh nhật : 24/09/1988
Tham gia : 16/05/2009
Tuổi : 35
Đến từ : Lớp Sinh 2007B
Nghề nghiệp Nghề nghiệp : Sinh viên
Sở thích Sở thích : Tìm hiểu, khám phá
Châm ngôn sống : Luôn ở bên bạn khi bạn ở gần bên tôi

10 hiện tượng thiên văn nổi bật Vide
Bài gửiTiêu đề: 10 hiện tượng thiên văn nổi bật   10 hiện tượng thiên văn nổi bật I_icon_minitimeMon Jun 08, 2009 2:41 pm

Dưới đây là 10 hiện tượng thiên văn nổi bật do trương mục “ Night Sky” hay “Bầu trời đêm” ra hàng tuần của trang Web Space.com bình chọn.
1.Ngày 1 tháng Hai – Sao Kim và sao Mộc tái ngộ. Phần 1. Đây là lần gặp nhau thứ nhất của sao Kim và sao Mộc trong 2 lần gặp gỡ năm 2008. Sự kiện này chỉ có thể quan sát được trên bầu trời buổi sáng, thấp về phía đông-đông nam và thời điểm nhìn rõ nhất là khoảng 45 phút trước lúc mặt trời mọc. Vào ngày 4/2, Mặt trăng lưỡi liềm sẽ cùng vói hai hành tinh này tạo thành một cảnh tượng bắt mắt với những người yêu thích bầu trời.
2.Ngày 20-21 tháng Hai – Nguyệt thực toàn phần. Chưa đầy 6 tháng kể từ lần nguyệt thực toàn phần tháng 8 năm ngoái, chúng ta lại được chiêm ngưỡng một lần nữa hiện tượng thiên nhiên này vào đêm 20 – 21 tháng Hai. Lần nguyệt thực này xem được rõ nhất ở vùng Bắc Mỹ, vào khoảng buổi tối (giờ vàng), tuy nhiên người dân Châu Âu cũng có thể xem được hình Mặt trăng tối đi trước khi lặn. Nguyệt thực toàn phần sẽ diễn ra hơi ngắn hơn bình thường, khoảng 50 phút bởi vì Mặt trăng chỉ trượt qua phần dưới bóng tối toàn phần của Trái đất. Điều này sẽ làm cho phần rìa bán cầu nam của Mặt trăng sáng hơn các phân còn lại. Cộng thêm vào cảnh tượng này là sự hiện diện của sao Thổ và sao Regulus sẽ làm với mặt trăng thành một tam giác.
3.Ngày 10 tháng Ba – Sự che khuất cụm sao Beehive. Mặt trăng lưỡi liềm sẽ đi ngang qua mặt cụm sao Beehive (M44) thuộc chòm sao Cự Giải vào tối hôm đó (nhìn từ Bắc Mỹ). Hiện tượng này có thể thấy khá rõ nếu xem qua một ống nhòm hay một kính thiên văn có độ phân giải thấp. Các thành viên của cụm sao này sẽ lần lượt biến mất và lại xuất hiện phia sau Mặt trăng lưỡi liềm sau 1 tiếng bị che khuất.
4.Ngày 21 –22 tháng Ba. Sao Mộc không có một vệ tinh nào!. Bất kỳ ai khi hướng ống kính thiên văn về phía sao Mộc sẽ hầu như luôn nhìn thấy một vài hoặc toàn bộ 4 vệ tinh Galilleo của anh chàng khổng lồ này. Thông thường thì ta sẽ nhìn thấy 2 hoặc 3 vệ tinh đó ngay, đôi khi là cả 4. Rất hiếm khi ta gặp trường hợp chỉ nhìn thấy một vệ tinh Galileo. Và càng hiếm hơn nếu ta muốn bắt gặp trường hợp không có một vệ tinh nào. Vào tối hôm đó, với những khu vực ở đông bắc Mỹ và đông Canada, sao Mộc sẽ thể hiện không có một mặt trăng nào trong khoảng 20 phút.
5.Ngày 30 tháng Sáu – Cụm sao Tua rua bị che khuất. . Mặt trăng lưỡi liềm sẽ che khuất cụm sao nổi tiếng này, thời điểm xẩy ra là trước lúc bình minh. Ánh sáng phản chiếu từ Trái đất cũng thể hiện rõ tạo thành hiệu ứng 3D nếu nhìn qua ống nhòm. Cảnh tượng sẽ thể hiện rõ nhất nếu ta ngắm các thành viên trong ‘7 chị em’ xuất hiện chở lại từ phần tối của Mặt trăng lưỡi liềm.
6.Ngày 1 tháng Tám – Nhật thực toàn phần. Nhật thực toàn phần lần này có thể xem được ở Siberi (hy vọng là có người ở đó để coi được hiện tượng này). Từ thành phố Novosibirsk, bạn có thể ngắm được sự che khuât Mặt trời diễn ra trong vòng 2,3 phút. Nhật thực toàn phần cũng có thể quan sát được ở vùng Northwest Passage thuộc Canada, phía Tây Mông cổ và đầu phía tây của Vạn lý trường thành thuộc Trung quốc.
7.Ngày 11 – 12 tháng Tám. Mưa sao băng Perseid. Cảm giác đầu tiên là trận mưa sao băng này sẽ không xem được rõ lắm do Mặt trăng vẫn tỏa sáng ngay vào đêm diễn ra cực điểm. May mắn là Mặt trăng sẽ lặn vào khoảng 1h45 AM theo giờ địa phương và do vậy toàn bộ thời gian còn lại của buổi đêm sẽ để dành cho các vị ngắm mưa sao băng.
8.Ngày 16 tháng Tám – Nguyệt thực một phần. Châu Âu, châu Phi và châu Á sẽ là những khu vực xem được nguyệt thực rõ ràng nhất. Ở lần nguyệt thực này, khoảng 4/5 toàn bộ Mặt trăng sẽ đi qua bóng của Trái đất.
9.Ngày 19 tháng Chín – Cụm sao Tua Rua lại bị che khuất. Cụm sao Tua Rua hay còn gọi là Thất Nữ (Pleiades) lại bị Mặt trăng khuyết qua mặt một lần nữa trong năm. Thời điểm xẩy ra là vào khoảng giữa buổi tối.
10. Ngày 1 tháng 12 – Sao Kim và sao Thổ hội ngộ lần 2. Lần thứ 2 trong năm 2008, 2 hành tinh sáng nhất bầu trời gặp gỡ nhau vào buổi tối ngay sau khi Mặt trời lặn. Sao Kim lúc này đã có tên là sao Hôm. Và như được khuyến mại thêm, Mặt trăng lưỡi liềm cũng tham gia vào cuộc trình diễn và tạo thành một tam giác ấn tượng, làm cho những người không quan tâm lắm tới bầu trời cũng phải để ý.
Về Đầu Trang Go down
https://diendanlopsinh07b.forumvi.com
 

10 hiện tượng thiên văn nổi bật

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum: Bạn không có quyền trả lời bài viết
SVDT l DongThap University :: THẾ GIỚI GIẢI TRÍ :: Chuyện lạ đó đây -

© Diễn đàn phát triển bởi: Nguyễn Văn Phương- Lớp Sinh 2007B™ -::+::-Email: vanphuong24@gmail.ComCác Thành Viên..
+ Các tài liệu, hình ảnh, dữ liệu... đưa lên có bản quyền thuộc về chủ sở hữu.
+ -::+::- Diễn đàn lớp Sinh 2007B -::+::- là một hệ thống mở, chúng tôi sẽ không chịu trách nhiệm về nội dung đăng tải do người dùng đưa lên.
+ Truy cập, sử dụng website này nghĩa là bạn đã chấp nhận Quy Định của Diễn đàn.

Unikey | Đọc file PDF | Winrar | IDM 5.12 | Learning English | BWportal | NCIEC | VOANews | BBC | Lời nhạc QT | :: Diễn đàn lớp Sinh 2007B:: Liên hệ::
Free forum | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Thảo luận mới nhất